Huyện nghèo ở Quảng Trị ra công văn khẩn: CẤM cá.c đoàn thiện nguyện trực tiếp cứu trợ dân
Một công văn hỏa tốc vừa được UBND huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị phát đi trong đó yêu cầu cá.c đoàn thiện nguyện kh.ông được trực tiếp trao hàng cứu trợ cho người dân mà phải th.ông tin cho UBND huyện, thường trực BCH PCTT & TKCN huyện. Cá.c đoàn thiện nguyện buộc phải giao vật phẩm cứu trợ và tiền cứu trợ cho Tổ Tiếp nhận của huyện.
Hiện tại vấn đề vận động đóng góp cứu trợ thiên tai lũ lụt, hiện đang được điều chỉnh bởi Nghị định 64/2008/NĐ-CP của chính phủ về “Vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng cá.c nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, h.ỏa h.oạn, sự cố nghiêm trọng cá.c bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo”.
Qua tìm hiểu thì thấy nội dung văn bản này quá lạc hậu, kh.ông còn phù hợp với thực tế hiện nay.
Cụ thể nghị định 64 quy định chỉ những cơ quan đơn vị có tính nhà nước sau mới được tiếp nhận và phân phối tiền hàng cứu trợ.
1. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Hội chữ thập đỏ Việt Nam; cơ quan th.ông tin đại chúng của Trung ương, địa phương; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ cá.c cấp ở địa phương.
2. Cá.c quỹ xã hội, quỹ từ thiện quy định của chính phủ.
3. Cá.c t.ổ ch.ức, đơn vị ở Trung ương được Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho phép; cá.c t.ổ ch.ức, đơn vị ở địa phương được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện cho phép.
4. Ngoài cá.c t.ổ ch.ức, đơn vị nêu trên, kh.ông một t.ổ ch.ức, đơn vị, cá nhân nào được quyền t.ổ ch.ức tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ.
Còn theo th.ông tư 72/2018/TT-BTC của Bộ tài chính thì còn có thêm quy định về Cá.c cơ quan th.ông tin đại chúng như báo, đài thì được tiếp nhận tiền hàng cứu trợ, nhưng kh.ông được phân phối đến cho t.ổ ch.ức cá nhân, trừ trường hợp hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo đã rõ đ.ối t.ượng địa chỉ.
Đối với cá.c cơ quan đơn vị là đầu mối tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ thì số tiền huy động được sẽ phải nộp trực tiếp vào tài khoản của Ban Cứu trợ do mặt trận tổ quốc thành lập.
Như thế, xét theo quy định này thì kh.ông chỉ việc làm của ca sĩ Thủy Tiên, của diễn viên Trấn Thành, của nhiều nghệ sĩ khá.c hay cá.c t.ổ ch.ức tôn giáo, cá.c doanh nhân uy tín muốn thiện nguyện phục vụ cộng đồng, đều kh.ông thực hiện đúng.
Hay nói như nghị định 64 năm 2008 “Ngoài cá.c t.ổ ch.ức, đơn vị nêu trên, kh.ông một t.ổ ch.ức, đơn vị, cá nhân nào được quyền t.ổ ch.ức tiếp nhận tiền, hàng cứu trợ” thì việc làm của ca sĩ Thủy Tiên là kh.ông hợp pháp.
Điều này quả là vô lý và sẽ kh.ông được dư luận xã hội hiện nay đồng tình.
Hiện nay có rất nhiều người muốn trực tiếp thực hiện cá.c hoạt động cứu trợ mà kh.ông th.ông qua cá.c đơn vị của nhà nước.
Họ muốn trực tiếp thực hiện để cảm nhận được nét đẹp cuộc đời, muốn t.ìm th.ấy ý nghĩa cuộc sống, họ muốn thấu cảm được tình người, và muốn được vun đắp phẩm hạnh công dân, và điều đó hoàn toàn chính đáng, cho thấy sự sôi n.ổi tích cực của đời sống xã hội.
Chứ hiện nay kh.ông thể nào gò ép b.ắt buộc tất cả cá.c hoạt động cứu trợ đều phải qua tay cá.c đơn vị nhà nước được.
Ở cá.c nước khá.c, hoạt động cứu trợ hầu hết là do xã hội dân sự làm, do hội đoàn tư nhân làm, những người dân có điều kiện khả năng họ kết hợp với nhau làm, nhà nước chỉ tạo lập hành lang pháp lý mà thôi.
Bởi ở cá.c nước họ có quan điểm thu hẹp phạm vi nhà nước, dành nhiều phần kh.ông gian cho xã hội dân sự hoạt động, nếu duy trì bộ máy nhà nước cồng kềnh sẽ gây tốn kém ngân sá.ch kh.ông có lợi cho người dân.
Việc cứu trợ ở Việt Nam lâu nay đều phải th.ông qua cá.c đơn vị nhà nước, điều đó là phù hợp với hoàn cảnh của giai đoạn, nhưng đến nay điều này kh.ông còn phù hợp nữa.
Theo đó nghị định 64/2008 hiện nay đã quá lạc hậu so với cuộc sống, kh.ông phản ánh đúng những hoạt động cứu trợ đang diễn ra, cho nên cần bãi bỏ để tạo lập hành lang pháp lý mới, bảo hộ cho những việc làm như của ca sĩ Thủy Tiên.